Những câu hỏi liên quan
Thi Hữu Nguyễn
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
19 tháng 9 2023 lúc 20:10

a) Các số hữu tỉ dương là: \(\frac{5}{{12}};\,2\frac{2}{3}.\)

Các số hữu tỉ âm là: \( - \frac{4}{5}; - 2;\, - 0,32.\)

Số không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm là: \(\frac{0}{{234}}\).

b) Ta có: \( - \frac{4}{5} = -0,8\)

Vì 0 < 0,32 < 0,8 < 2 nên 0 > -0,32 > -0,8 > -2 hay \(-2 < - \frac{4}{5} < -0,32 < 0\)

Mà \(0 < \frac{5}{12} <1; 1<2\frac{2}{3}\) nên \(0 < \frac{5}{12} < 2\frac{2}{3}\)

Các số theo thứ tự từ nhỏ đến lớn là:

\(-2 ; - \frac{4}{5} ; -0,32; \frac{0}{{234}}; \frac{5}{12} ; 2\frac{2}{3}\)

Chú ý: \(\frac{0}{a} = 0\,,\,a \ne 0.\)

Bình luận (0)
Nơi Này Có Em
Xem chi tiết
lê thị hương giang
14 tháng 11 2016 lúc 8:23

1) 3 CÁCH VIẾT: \(\frac{3}{-5};\frac{-3}{5};-\frac{3}{5}\)

2) - Số hữu tỉ lớn hơn 0 là số hữu tỉ dương.

- Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 là số hữu tỉ âm.

- Số hữu tỉ 0 là số hữu tỉ ko âm cx ko dương.

3) Gíá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x là khoảng cách từ x đến điểm 0 trên trục số.

4) Lũy thừa bậc n của của một số hữu tỉ là tích của n thừa số bằng nhau

5) Nhân hai lũy thừa cùng cơ số : \(a^n.a^m=a^{n+m}\)

Chia hai lũy thừa cùng cơ số : \(a^n:a^m=a^{n-m}\left(n\ge m,a\ne0\right)\)

Lũy thừa của lũy thừa : \(\left(a^n\right)^m=a^{n.m}\)

Lũy thừa của một thương: \(\left(\frac{a}{b}\right)^n=\frac{a^n}{b^n}\left(b\ne0\right)\)

6) Tỉ số của hai số hữu tỉ là thương của phép chia a cho b.

VD : \(\frac{8}{2}\) = 4

7) Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\) ( b,c là trung tỉ , a,d là ngoại tỉ)

t/c : ad =bc=\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)

\(ad=bc=\frac{b}{a}=\frac{d}{c}\)

 

\(ad=bc=\frac{b}{d}=\frac{a}{c}\)

 

\(ad=bc=\frac{d}{b}=\frac{c}{a}\)

T/c của dãy tỉ số bằng nhau;\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{a+b}{b+d}=\frac{a-c}{b-d}\)

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{e}{f}=\frac{a+c+e}{b+d+f}=\frac{a-c-e}{b-d-f}=\frac{a-c+e}{b-d+f}\)

8) Số vô tỉ là số thập phân vô hạn ko tuần hoàn

vd : \(\sqrt{2}\),\(\sqrt{5}\),\(\sqrt{7}\),.................................

9) Số hữu tỉ và số vô tỉ đc gọi chung là số thực.

Trục số thực là trục số biểu diễn các số thực

10) Căn bậc hai của một số a ko âm là số x sao cho \(^{x^2}\) =a

 

 

 

Bình luận (1)
Trần Đăng Nhất
28 tháng 10 2016 lúc 18:35

1/ \(\frac{3}{5}=\frac{6}{10}=\frac{9}{15}=\frac{12}{20}\)

2/ Số hữu tỉ âm là các số khi biểu diễn trên trục số nằm bên trái hoặc bên dưới số 0; số hữu tỉ dương là số khi biểu diễn trên trục số nằm bên phải hoặc bên trên số 0.

số 0 không phải là số hữu tỉ âm cũng không phải là số hữu tỉ dương

3/ giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x được bỏ dấu âm

4/Lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x, kí hiệu xn, là tích của n thừa số x

5/nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số: \(2^2.2^3\)

chia 2 luỹ thừa cùng cơ số:\(2^2:2^3\)

luỹ thừa của 1 luỹ thừa:\(\left(2^2\right)^3\)

luỹ thừa của 1 tích: \(5.5=5^2\)

luỹ thừa của 1 thương:\(25:5=5^1\)

Bình luận (1)
Dạ Nguyệt
1 tháng 11 2016 lúc 19:09

6/ là phép chia của 2 phân số với nhau

ví dụ: \(\frac{3}{4}:\frac{6}{8}\)

 

Bình luận (0)
❥一ĐườɳɠḨσα︵✿
Xem chi tiết
DTD2006ok
17 tháng 7 2019 lúc 15:37

1. a, \(\frac{-4}{15}=\left(\frac{-1}{15}+\frac{-3}{15}\right)=\left(\frac{-2}{15}+\frac{-2}{15}\right)=\left(\frac{-0}{15}+\frac{4}{15}\right)\)

b, \(\frac{-4}{15}=\left(\frac{4}{15}-\frac{8}{15}\right)=\left(\frac{3}{15}-\frac{7}{15}\right)=\left(\frac{5}{15}-\frac{9}{15}\right)\)

2 . \(\frac{-7}{12}=\left(\frac{-1}{12}+\frac{-1}{2}\right)=\left(\frac{-1}{6}+\frac{-5}{12}\right)=\left(\frac{-1}{4}+\frac{-1}{3}\right)\)

b, \(\frac{-7}{12}=\left(\frac{4}{12}-\frac{11}{12}\right)=\left(\frac{1}{12}-\frac{8}{12}\right)=\left(\frac{3}{12}-\frac{10}{12}\right)\)

Bình luận (0)
Đinh Thị Thùy Dương
Xem chi tiết
Chu Phương Thúy
Xem chi tiết
Vân Vui Vẻ
Xem chi tiết
Akai Haruma
7 tháng 7 2021 lúc 9:40

Câu 1.

$\frac{1}{15}-\frac{9}{15}=\frac{-8}{15}$

$\frac{2}{15}-\frac{10}{15}=\frac{-8}{15}$

$\frac{3}{15}-\frac{11}{15}=\frac{-8}{15}$

Bình luận (0)
Akai Haruma
7 tháng 7 2021 lúc 9:41

Câu 2:

$\frac{-9}{15}+\frac{1}{15}=\frac{-8}{15}$

$\frac{-10}{15}+\frac{2}{15}=\frac{-8}{15}$

$\frac{-11}{15}+\frac{3}{15}=\frac{-8}{15}$

Bình luận (0)
Akai Haruma
7 tháng 7 2021 lúc 9:42

Câu 3:

$\frac{-7}{15}-\frac{1}{15}=\frac{-8}{15}$

$\frac{-6}{15}-\frac{2}{15}=\frac{-8}{15}$

$\frac{-5}{15}-\frac{3}{15}=\frac{-8}{15}$

Bình luận (0)
Khánh Vinh
Xem chi tiết
Greninja
1 tháng 9 2020 lúc 16:07

a) Ta có : \(\frac{3}{4}=\frac{30}{40};\frac{3}{5}=\frac{24}{40}\)

\(\Rightarrow\)3 số hữu tỉ xen giữa 2 số  \(\frac{30}{40}\)và \(\frac{24}{40}\)là : \(\frac{28}{40};\frac{26}{40};\frac{25}{40}\)

Vậy 3 số hữu tỉ xen giữa 2 số \(\frac{3}{4}\)và \(\frac{3}{5}\)là :\(\frac{7}{10};\frac{13}{20};\frac{5}{8}\)

Ta có : \(\frac{-1}{2}=\frac{-12}{24};\frac{-1}{3}=\frac{-8}{24}\)

\(\Rightarrow\)3 số hữu tỉ xen giữa 2 số \(\frac{-12}{24}\)và \(\frac{-8}{24}\)là : \(\frac{-9}{24};\frac{-10}{24};\frac{-11}{24}\)

Vậy 3 số hữu tỉ xen giữa 2 số : \(\frac{-1}{2}\)và \(\frac{-1}{3}\)là : \(\frac{-3}{8};\frac{-5}{12};\frac{-11}{24}\)

b) Ta có : \(\frac{2}{3}=\frac{8}{12};\frac{1}{6}=\frac{2}{12}\)

\(\Rightarrow\)5 số hữu tỉ xen giữa 2 số : \(\frac{8}{12}\)và \(\frac{2}{12}\)là : \(\frac{7}{12};\frac{6}{12};\frac{5}{12};\frac{4}{12};\frac{3}{12}\)

Vậy 5 số hữu tỉ xen giữa 2 số \(\frac{2}{3}\)và \(\frac{1}{6}\)là : \(\frac{7}{12};\frac{1}{2};\frac{5}{12};\frac{1}{3};\frac{1}{4}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thảo Hiền Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Triều
19 tháng 8 2015 lúc 19:18

a) \(\frac{7}{2}.\frac{-1}{10}\)

b)\(7:\left(-20\right)\)

c)\(\frac{7}{20}+\frac{-7}{10}\)

d)\(\frac{-1}{5}+\frac{-3}{20}\)

Bình luận (0)
Thiên Tỷ
19 tháng 8 2015 lúc 19:17

ở trong câu hỏi tương tự có bạn ơi

Bình luận (0)
Công Chúa Dễ Thương
17 tháng 5 2016 lúc 10:07

Khó quá đi

Bình luận (0)